Các vấn đề về thường gặp
TỔNG QUAN VỀ NHỰA
1. Vì sao Nhựa được ưa chuộng?
Nhựa là hợp chất cao phân tử, được dùng làm Vật liệu trong công nghiệp cũng như sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày.

- Nhẹ, màu sắc đa dạng.
- Bền, khó vỡ.
- Chịu được lực và va chạm.
- Có thể tái chế, tái sử dụng.
- Dễ sản xuất, giá thành rẻ.
- Có thể được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng: Vải, Gỗ, Da, Kim loại, Thủy tinh…
2. Bản chất của Nhựa
- Nhựa, hay còn gọi là chất dẻo là các hợp chất cao phân tử.
- Dễ bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ hoặc áp suất và vẫn giữ nguyên trạng thái biến dạng khi thôi tác dụng.
- Dễ giòn và nứt, vỡ.
- Tia UV và các yếu tố môi trường làm lão hóa nhanh.
- Bong tróc và dễ bị ố vàng theo thời gian.
- Dễ trầy xước…
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ NHỰA HIỆN NAY
Dùng các dung dịch hóa học (xà phòng, chất tẩy rửa, benzen…) để lau chùi, tẩy rửa, làm sạch
Nhược điểm:
- Chỉ làm sạch nhất thời, không giải quyết được lâu dài.
- Không làm sạch được hoàn toàn vết ố, vết bẩn.
- Làm giảm chất lượng màu sắc và dễ gây ra trầy xước trong quá trình lau chùi.
- Hóa chất sau khi dùng nếu không được làm sạch thì sẽ gây hại.
Bao bọc, sử dụng Sơn trong, miếng dán để bảo vệ sản phẩm Nhựa
Nhược điểm:
- Không bảo vệ được lâu dài.
- Làm giảm độ đẹp của sản phẩm.
- Có thể làm mục, hỏng sản phẩm từ bên trong.
Dùng các dung dịch hóa học (xà phòng, chất tẩy rửa, benzen…) để lau chùi, tẩy rửa, làm sạch
Nhược điểm:
Chỉ làm sạch nhất thời, không giải quyết được lâu dài.
Không làm sạch được hoàn toàn vết ố, vết bẩn.
Làm giảm chất lượng màu sắc và dễ gây ra trầy xước trong quá trình lau chùi.
Hóa chất sau khi dùng nếu không được làm sạch thì sẽ gây hại.
Bao bọc, sử dụng Sơn trong, miếng dán để bảo vệ sản phẩm Nhựa.
Nhược điểm:
Không bảo vệ được lâu dài.
Làm giảm độ đẹp của sản phẩm.
Có thể làm mục, hỏng sản phẩm từ bên trong.